Chuyên đề : Giáo viên chủ nhiệm

Thứ bảy - 19/10/2019 14:55
Ngày 19.10.2019, ban giám hiệu nhà trường tổ chức chuyên đề về công tác chủ nhiệm
Chuyên đề : Giáo viên chủ  nhiệm
Ở lứa tuổi học sinh từ 12 đến 15,các em sự thay đổi mạnh mẽ về thể chất, ngoại hình lứa tuổi. Ở trường THCS, các em đàn anh, đàn chị của các học sinh cấp dưới. Điều này được ghi nhận như một sự trưởng thành của học sinh  về  mặt hình thức. Bên cạnh đó, đối với học sinh, các em phải đối diện nhiều với những sự thay đổi về điều kiện sống trong gia đình, điều kiện học tập, áp lực học tập những mối quan hệ khác. Chính vậy, tâm của các em sự thay đổi khác hơn so với những học sinh trong độ tuổi thanh thiếu niên.Ở giai đoạn này, tâm trạng của các em chưa ổn định thường sự xáo trộn về cảm xúc” Khi thì nóng nực như vùng nhiệt đới, lúc thì lại lạnh lùng như băng, khi vui vẻ ồn ào, lúc thì trầm ngâm, lặng lẽ, khi thì tự tin kiêu ngạo, lúc thì khiêm tốn, kín đáo, khi thì nhí nhảnh như trẻ con, lúc thì trưởng thành như người lớn”. Để giúp cho học sinh thể vượt qua những khó khăn trong “giai đoạn khủng hoảng về tâm của độ tuổi trưởng thành, tập thể GVCN thực hiện chuyên đề: TÌM HIỂU VỀ SỰ THAY ĐỔI  TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC”
Sự thay đổi về mặt sinh học: (Biology): Học sinh lớp 9 THCS có độ tuổi từ 14 – 15, có sự thay đổi về tâm phức tạp. Đó giai đoạn các em chuyển sang sắp trưởng thành, có sự phát triển mạnh mẽ về bên trong nhưng mất cân đối về thể, có sự dậy thì, hình thành những phẩm chất mới về trí tuệ về đạo đức.  Từ sự thay đổi về mặt sinh lý, tâm của học sinh cũng những biến chuyển 2 mặt: một nửa của người lớn một  nửa của thanh thiếu niên.Vì thế, có những học sinh trưởng thành chững chạc, nhưng cũng những em trở nên bướng bỉnh, khó dạy bảo hơn.
Về ý thức
của nhân: 
Học sinh có ý thức về vai trò của nhân trong gia đình trong tập thể, muốn thể hiện mình nhiều hơn, quan tâm  đến bản thân, quan tâm đến những đánh giá của người khác, có nhu cầu tự đánh giá và so sánh mình với người khác hình thành một “cái tôi” riêng rệt. Sự thay đổi này được thể hiện trong cảm xúc của các em ở từng tình huống khác nhau. Các em dễ xúc động, dễ bị kích động cũng như dễ bị lôi cuốn vào các hoạt động mới mẻ. 
Về học tập: Đối với học sinh lớp 9, hình thức học tập trở nên khó khăn hơn nhiều áp lực so với các năm học khác. Học sinh hiểu được tầm quan trọng của năm cuối cấp với những áp lực của các môn thi. Các em dần dần hình thành động tự học, mong muốn biết nhiều  hơn. Các bài học của giáo viên trên lớp cũng thay đổi theo cách duy, trải nghiệm nhiều hơn thông tin trong sách giáo khoa. Vì vậy, học sinh phải tự hình thành thái độ học tập cách thức học tập. Có em thì tích cực, tư duy sáng tạo hơn, nhưng cũng học sinh thờ ơ, lười biếng, thiếu tập trung chú ý.
Về
các mối  quan hệ trong gia đình: T
rong gia đình, các em luôn muốn ba mẹ đối xử như người lớn, không thích dựa dẫm vào ba mẹ, muốn gia đình tôn trọng ý kiến quyền riêng của mình. Được quyền đóng góp ý kiến vào các hoạt động gia đình như một thành viên thực sự.  Điều này phụ thuộc vào từng tính cách khác nhau của từng học sinh hoàn cảnh gia đình. Có em trở nên hữu ích trong nhà, biết giúp đỡ cha mẹ trong các công việc hàng ngày một cách tự giác (mature) .Tuy nhiên, cũng em trở nên cố chấp, bướng bỉnh, và muốn mọi người phục  tùng ý kiến riếng của nhân không bận tâm những lời khuyên của người khác. Đó chính sự  nổi loạn (rebel)
Về các mối quan hệ giao tiếp của học sinh: Sự giao tiếp của học sinh được mở rộng, không còn giới hạn trong phạm vi một lớp hay ở một trường, cũng không nhất  thiết bạn cùng lứa. Mà các em còn thiết lập những mối quan hệ với  người  lớn như cha mẹ, thầy cô, hay những anh chị họ hàng hoặc trong tổ chức, câu lạc bộ…Trong mối quan hệ này, các em luôn muốn được đối xử công bằng mong muốn người lớn tôn trọng nhân cách tính độc lập của các em. Nếu người lớn không nhận thức được điều này dễ dẫn đến việc các em phản kháng không phục tùng. Đây nguyên nhân dẫn đến những mâu thuẫn giữa học sinh với gia đình thầy cô. Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa các bạn học khác giới cũng sự phức tạp, bắt đầu những rung động, quan tâm lẫn nhau điều này cũng làm xáo trộn tâm của các em.
nen 1
 
nen 3
 
hau

Báo cáo chuyên đề Cô Nguyễn Phạm Phúc Hậu
 
nga

Báo cáo chuyên đề Cô Nguyễn Thị Quỳnh Nga
 
hau
cuoi

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Truyền hình giáo dục
Văn bản mới

299/PGDĐT

Ngày ban hành: 11/03/2024. Trích yếu: Triển khai khảo sát thực trạng phát triển năng lực số cho học sinh THCS

Ngày ban hành: 11/03/2024

162/PGDĐT

Ngày ban hành: 31/01/2024. Trích yếu: Tăng cường công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ trong các cơ sở giáo dục năm 2024

Ngày ban hành: 31/01/2024

293/PGDĐT-TCCB

Ngày ban hành: 08/03/2024. Trích yếu: Triển khai một số nội dung liên quan đến việc đi nước ngoài của cán bộ, công chức, viên chức

Ngày ban hành: 08/03/2024

202/PGDĐT

Ngày ban hành: 21/02/2024. Trích yếu: Báo cáo kết quả tăng cường ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo

Ngày ban hành: 21/02/2024

212/PGDĐT

Ngày ban hành: 23/02/2024. Trích yếu: Triển khai an toàn thông tin, tham gia môi trường mạng an toàn đối với hoạt động giảng dạy, quản lý giáo dục

Ngày ban hành: 23/02/2024

Thăm dò ý kiến

Phụ huynh có hài lòng với điều kiện cơ sở vật chất của trường THCS Phú Mỹ

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập12
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm5
  • Hôm nay2,834
  • Tháng hiện tại51,704
  • Tổng lượt truy cập3,532,238
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây